KỸ NĂNG MỚI

Kỹ năng mới - Nơi chia sẻ những kỹ năng,khóa học miễn phí,tài liệu... giúp bạn phát triển kỹ năng và học free mọi thứ trên đời. Kynangmoi.info - Bạn cần học gì - chúng tôi có free.

Kênh TikTok

Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 30 tháng 10, 2023

HIỂU RÕ BẢN THÂN ĐỂ TỰ LÀM CHỦ CUỘC ĐỜI THÔNG QUA TRẮC NGHIỆM MBTI

 


HIỂU RÕ BẢN THÂN ĐỂ TỰ LÀM CHỦ CUỘC ĐỜI THÔNG QUA TRẮC NGHIỆM MBTI

Trắc nghiệm tính cách MBTI dựa trên câu trả lời của mỗi người cho các câu hỏi để suy ra những cá tính, tính cách riêng biệt của họ. MBTI dựa trên sự phát triển nền tảng của ngành tâm lý học có độ chính x.á.c rất cao. MBTI đang trở nên phổ biến gần đây với nhiều người tham gia bài test này và xuất hiện những khóa học chuyên sâu về nó.

CÁC TIÊU CHÍ Đ.Á.NH GI.Á TRONG MBTI


MBTI dựa trên 4 tiêu chí chính là 4 cặp phạm trù xoay quanh thế giới quan của con người, dùng để đ.á.nh gi.á và phân tích tính cách con người.


1. Xu hướng tự nhiên:

Hướng ngoại (Extraversion) >< Hướng nội (Introversion)


Hướng nội là hướng vào nội tâm, bao gồm ý nghĩ, tư tưởng, trí tưởng tượng. Người hướng nội thường tập trung suy nghĩ, không thể hiện ra ngoài nhiều.


Hướng ngoại là hướng về thế giới bên ngoài gồm những hoạt động, con người, đồ vật. Người hướng ngoại thường cởi mở, hay nói cười nhưng suy nghĩ nhiều khi còn nôn nóng, chưa cặn kẽ.


2. Nhận thức về thế giới:

Giác quan (Sensing) >< Trực giác (iNtuition)


Những người thuộc nhóm S nhận thức thế giới qua các giác quan cụ thể như m.ắt thấy, m.ũi ngửi, t.ai nghe những màu sắc, hình ảnh, mùi vị, âm thanh. Họ sắc bén với thực tế, tin vào thế giới dưới cái cách họ đang tiếp nhận qua 5 giác quan.


Ngược lại, thế giới của những người thiên về trực giác sẽ gồm các mô hình, tưởng tượng mà họ suy luận, sắp xếp từ dữ liệu họ thu thập được.


3. Quyết định và lựa chọn:

Lý trí (Thinking) >< Cảm xúc (Feeling)


Người lý trí sẽ ra quyết định dựa trên việc xác định các thông tin liên quan, các tiêu chí đúng sai trái phải. Họ luôn suy luận logic đưa ra đáp án cụ thể nhất, có căn cứ khoa học nhất.

Thay vào đó, người cảm xúc sẽ lựa chọn dựa vào cảm tính, ví dụ như yêu, g.hét, thương, t.hù,…


4. Cách thức hành động:

Nguyên tắc (Judging) >< Linh hoạt (Percieving)


N.ão bộ của người có cách thức hành động dựa trên nguyên tắc có thiên hướng lập kế hoạch và đưa ra lộ trình để đạt được mục tiêu.


Ngược lại, nhóm người linh hoạt đôi lúc chấp nhận những thay đổi bất chấp kế hoạch ban đ.ầu để điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh nhất, đem lại kết quả tối ưu nhất tại một thời điểm x.ác định.

SƠ LƯỢC VỀ 16 NHÓM TÍNH CÁCH MBTI


1. ENFJ – Người cho đi


ENFJ là người luôn quan tâm tới con người, có kỹ năng đối nhân xử thế tài tình, khéo léo và đặc biệt rất giỏi trong duy trì hay thiết lập mối quan hệ. Với ENFJ, sự c.hân thành và trung thực luôn được đề cao, cũng như cách họ luôn quan tâm tới cảm xúc của mọi người.


Tuy nhiên, ENFJ thường không thích đám đông, khá khép kín so với những người hướng ngoại khác.


Ưu điểm:

– Rất giỏi trong việc thu hút và giữ sự chú ý của mọi người

– Có lò.ng đồng cảm và khoan dung

– Khi làm công việc mình thích sẽ rất kiên nhẫn và đáng tin cậy


Nhược điểm:

– Đôi khi quá duy tâm, dễ bị t.ổn t.hương và dao động

– Thiếu tính quyết đoán khi đưa ra quyết định quan trọng


ENFJ phù hợp với ngành nghề nào?

ENFJ phù hợp với môi trường làm việc có nhiều sự hỗ trợ và động viên, nhất là trong các công việc phải giao tiếp với con người và thấu hiểu người khác.


Ví dụ như:

– Nhà ngoại giao

– Nhà tâm lý học

– Công tác xã hội

– Nhà giáo

– Nhà tư vấn / Cố vấn

– Quản lý nhân sự

– Tổ chức sự kiện

– Nhà văn


2. ENFP – Người truyền cảm hứng


ENFP là người thông minh, nhiệt tình và rất có tố chất. ENFP giỏi nhiều thứ và có nhiều năng lực. Chính vậy, ENFP sở hữu khả năng tương tác tốt, linh hoạt với mọi việc.


Tuy nhiên, ENFP cần biết tập trung nguồn lực vì dường như xung quanh họ có rất nhiều thứ hay ho để phân tán. Mọi thứ có thể trở nên nhạt nhẽo rất nhanh với ENFP.


Ưu điểm:

– Tràn đầy năng lượng và nhiệt tình trong đời sống cá nhân lẫn công việc

– Sẵn sàng thử thách bản thân với những trải nghiệm mới

– Rất giỏi điều hướng các cuộc giao tiếp và truyền thông


Nhược điểm:

– Cảm xúc mãnh liệt dẫn tới phản ứng mạnh mẽ trước những lời phản hồi tiêu cực hay c.ăng th.ẳng

– Dễ bị căng thẳng và thiếu kiên nhẫn

-Thường bị lơ đãng, khó tập trung vào mục tiêu và công việc

-Khả năng thực hành không giỏi như khi lời nói


ENFP phù hợp với ngành nghề nào?

ENFP làm rất tốt trong các công việc không bao giờ hết những ý tưởng thú vị và có một lượng khán giả lớn để giữ chúng trong một thời gian dài.


Ví dụ như:

– Chuyên viên tư vấn

– Nhà văn/ Nhà báo/ Phóng viên

– Diễn viên

– Doanh nhân

– Luật sư

– Nhà giáo

– Nhà nghiên cứu

– Lập trình viên, chuyên gia phân tích hệ thống hoặc chuyên gia máy tính.


3. ENTJ – Nhà điều hành


ENTJ là nhà lãnh đạo bẩm sinh với tố chất rất… “văn phòng”. ENTJ thích giao tiếp với mọi người và coi trọng sự nghiệp.


ENTJ có phong thái đĩnh đạc và là người đi theo chủ nghĩa hoàn hảo.


Tuy nhiên, ENTJ không phải là người dễ đồng cảm, không bị cảm xúc chi phối mạnh mẽ trong khi phải ra những quyết định nh.ạy cảm. ENTJ cần học cách làm việc cũng như lắng nghe người khác.


Ưu điểm:

– Rất tin tưởng vào khả năng của mình và không ngần ngại bày tỏ ý kiến

– Rất giỏi trong việc tiếp cận vấn đề toàn diện

– Đầy nghị lực, có ý chí theo đuổi mục tiêu đến cùng


Nhược điểm:

– Khá cứng nhắc và k.iêu ngạo

– Rất lý trí, chỉ tập trung vào kết quả mà bỏ qua các yếu tố cảm xúc nên rất dễ làm t.ổn t.hương người khác

– Thường thiếu kiên nhẫn với những người có năng suất làm việc k.ém hơn


ENTJ phù hợp với ngành nghề nào?

Các ENTJ rất phù hợp với vai trò tổ chức và lãnh đạo, không bị gò bó khi phải là người phục tùng người khác.


Ví dụ như:

– Doanh nhân

– Giám đốc điều hành

– Cố vấn viên

– Quan tòa, luật sư

– Giảng viên

4. ENTP – Người có tầm nhìn


ENTP là người thích tìm hiểu thế giới xung quanh nên họ có khả năng hiểu con người dựa trên trực giác rất tốt. ENTP giao tiếp tốt, nhanh nhẹn và luôn tràn đầy ý tưởng.


Tuy nhiên, ENTP không phải là người thích lập ra kế hoạch, họ thích làm việc kiểu freestyle hơn. ENTP bị chi phối bởi áp lực và á.m ảnh bởi những chi tiết nhỏ nhặt.


Ưu điểm:

– Rất nhanh nhạy, nảy ra ý tưởng mới mà không cần nỗ lực nhiều

– Có thể rất nhiệt tình và tràn đầy năng lượng nếu đam mê với công việc

– Rất thích học hỏi những điều mới và tích lũy kiến thức


Nhược điểm:

– Thường nghĩ rộng, khó tập trung vào một chủ đề nhất định

– Thích đưa ra ý tưởng chứ không giỏi triển khai thực tế

– Có thể nhanh chóng bị chán nản


ENTP phù hợp với ngành nghề nào?

ENTP phù hợp làm việc trong rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những nơi không gò bó, có thể thoải mái, tự do trong việc theo đuổi sự sáng tạo.


Ví dụ như:

– Luật sư

– Cố vấn

– Doanh nhân

– Nhà khoa học

– Kỹ sư

– Thợ chụp ảnh

– Nhân viên đại diện b.án h.àng

– Diễn viên

– Tiếp thị cá nhân


5. ESFJ – Người quan tâm


ESFJ rất thương người. Họ ấm áp, nhiều năng lượng nhưng lại thích làm việc độc lập. ESFJ thích lắng nghe và thấu hiểu người khác. ESFJ có những đặc điểm khá giống với phụ nữ Việt Nam hiện đại.


Tuy nhiên, ESFJ bị cảm xúc chi phối nhiều và họ không nên là người đưa ra những quyết định quan trọng. Họ cũng không quan tâm đến sự phân tích những ý tưởng phức tạp hay các thảo luận về nguyên nhân và hậu quả, đây là một sự tương phản hoàn toàn với các loại tính cách NT.


Ưu điểm:

– Rất trung thành và coi trọng nhiệm vụ được giao

– Làm tốt với các vấn đề thực tế

– Nhạy cảm, biết cách kết nối với mọi người


Nhược điểm:

– Thiếu quyết đoán, đôi khi còn cứng nhắc và cổ hủ

– Rất nhạy cảm về địa vị xã hội

– Dễ nảy sinh tiêu cực khi nhu cầu không được đáp ứng

– Có thể gây m.ất thiện cảm khi luôn muốn điều khiển những người xung quanh


ESFJ phù hợp với ngành nghề nào?

Các ESFJ sẽ làm tốt những công việc liên quan đến sáng tạo hoặc duy trì sự trật tự và cấu trúc, và họ sẽ cảm thấy thoải mái nhất khi làm những công việc phục vụ mọi người.


Ví dụ như:

– Cố vấn/ Công tác xã hội

– Thủ thư/ Kế toán

– Chăm sóc sức khỏe tại gia

– Y tá

– Chăm sóc trẻ em

– Giáo viên

– Trưởng phòng / Trợ lý giám đốc

– Tăng lữ hoặc những việc liên quan đến tôn giáo

– Kinh doanh hộ gia đình


6. ESFP – Người trình diễn


ESFP là người yêu những trải nghiệm mới mẻ và thích làm trung tâm của sự chú ý. ESFP có kỹ năng giao tiếp tốt. ESFP là người lạc quan, có khiếu thẩm mỹ và nhận thức tốt. ESFP hòa đồng và luôn tạo niềm vui cho mọi người.


ESFP thà dựa vào may mắn của họ hoặc yêu cầu người khác giúp đỡ hơn dành nhiều thời gian cố gắng để hiểu một lý thuyết phức tạp.


Ưu điểm:

– Sẵn sàng ra ngoài khỏi an toàn để trải nghiệm những điều khó khăn

– Kỹ năng giao tiếp xuất sắc

– Rất tinh ý, dễ dàng nhận thấy sự thật, những thứ hữu hình và sự thay đổi

– Nhận thức về thẩm mỹ và vẻ đẹp rất tuyệt vời


Nhược điểm:

– Khó thực hiện các nhiệm vụ đòi hỏi sự kiên nhẫn, tập trung và tận tụy

– Khả năng lập kế hoạch k.ém

– Hay dồn bản thân vào tình huống tồi tệ khi không đạt được việc như ý


ESFP phù hợp với ngành nghề nào?

Các ESFP phù hợp với những công việc tạo cho họ cơ hội sử dụng những kỹ năng giao tiếp tuyệt vời, những thách thức mới mà họ sẽ không bị gò bó bởi lý thuyết.


Ví dụ như:

– Tư vấn tâm lý/ Công tác xã hội

– Nghệ sĩ, người biểu diễn và diễn viên

– Thiết kế thời trang

– Đại diện b.án h.àng

– Chuyên gia tư vấn

– Chăm sóc trẻ em

– Nhiếp ảnh gia

– Trang trí nội thất


7. ESTJ – Người bảo hộ


ESTJ là người thực tế. Họ rất cụ thể và luôn nhận trách nhiệm cao cả. ESTJ đại diện cho những công dân tiêu biểu của xã hội. ESTJ là người luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ và là người rất tận tâm với công việc.


Khi bị căng thẳng đ.è n.én, ESTJ thường c.ô lập bản thân với mọi người.


Ưu điểm:

– Rất nghiêm túc khi nhận nhiệm vụ và họ sẽ không từ bỏ đến cùng

– Trung thành, kiên nhẫn và đáng tin cậy

– Thẳng thắn, thích tạo ra trật tự, nội quy


Nhược điểm:

– Phản ứng thái quá với các lỗi sai của người khác

– Tập trung quá nhiều vào địa vị xã hội

– Đôi khi hơi cứng nhắc khi xem xét một việc, quá đề cao quy ước


ESTJ phù hợp với ngành nghề nào?

ESTJ thích hợp nhất cho những công việc đòi hỏi phải thiết lập trật tự và cấu trúc.


Ví dụ như:

– Quản lý

– Lãnh đạo quân đội

– Quan tòa

– Cảnh sát/ Thám tử

– Nhân viên kế toán

– B.án h.àng

– Nhà giáo


8. ESTP – Người thực thi


ESTP là người thân thiện và rất thẳng thắn. ESTP rất tinh trong việc nắm bắt động cơ của người khác. Họ thường xuyên tạo năng lượng tích cực.


Tuy nhiên, ESTP là người không thích lý thuyết. ESTP không có trực giác tốt. ESTP không thích làm việc bị ràng buộc về giới hạn.


Ưu điểm:

– Thiết thực, luôn trung thực và thẳng thắn

– Có các kỹ năng kết nối và tương tác xã hội tuyệt vời

– Tinh thần thử nghiệm và đưa ra những ý tưởng mới


Nhược điểm:

– Gặp khó khăn khi công việc cần kiên nhẫn và kiến thức lý thuyết

– Không nhìn nhận toàn diện nên thường bỏ lỡ những vấn đề lớn hơn

– Không nghiêm túc thực hiện quy tắc


ENFJ phù hợp với ngành nghề nào?

ESTP phù hợp với các vai trò đòi hỏi phải suy nghĩ tại chỗ, không có nhiều quy định phức tạp.


Ví dụ như:

– Lãnh đạo quân đội

– Cảnh sát/ Thám t.ử

– Quan tòa

– Quản lý

– Bán hàng

– Nhà giáo

– Các ngành nghề trong lĩnh vực thể thao


9. INFJ – Người che chở


INFJ là người có trực giác cực tốt. Họ là những người thích mọi thứ được sắp xếp có trình tự. INFJ là người kiên nhẫn và thấu hiểu người khác. INFJ nổi bật trong những công việc của riêng họ và họ thích làm việc đ.ộc lập.


INFJ là nhóm người rất tin tưởng vào bản thân.


Ưu điểm:

– Làm việc rất chăm chỉ cho những gì họ tin tưởng

– Sở hữu một trí tưởng tượng sống động, sâu sắc

– Giao tiếp linh hoạt, phong cách viết rất truyền cảm

– Quyết đoán


Nhược điểm:

– Dễ bị t.ổn th.ương với các tình huống phê bình

– Khó tin tưởng người khác

– Nhiều khi b.ảo thủ và rất cứng đ.ầu


INFJ phù hợp với ngành nghề nào?

INFJ phù hợp với các nghề nghiệp mà họ có thể sống mỗi ngày với những giá trị của bản thân, và có thể hỗ trợ họ trong sứ mệnh làm nên một điều gì đó ý nghĩa.


Ví dụ như:

– Các công việc liên quan đến tôn giáo

– Bác sĩ / Nha sĩ

– Nhà tâm lý học

– Giáo viên

– Nhạc sĩ / Hoạ sĩ / Nhiếp ảnh

– Kiến trúc, thiết kế

– Các lĩnh vực liên quan đến chăm sóc sức khoẻ

– Những người làm công tác xã hội


10. INFP – Người lý tưởng hóa


INFP là người chu đáo, nhiệt tình, chịu khó lắng nghe và thấu cảm về con người. INFP thường đặt ra tiêu chuẩn cao cho công việc. INFP là người linh hoạt, thoải mái và họ luôn hướng cuộc sống tới những điều tốt đẹp.


Tuy nhiên, INFP không thích xung đột và họ hay né tránh x.u.ng đ.ộ.t nhiều nhất có thể. INFP có những nguyên tắc riêng và nếu ai đó xâm phạm những nguyên tắc đó, họ sẽ phải gánh chịu “hậu quả”.


Ưu điểm:

– Đam mê và tràn đầy năng lượng, luôn muốn cống hiến hết mình

– Luôn hướng tới sự hài hòa

– Tư tưởng thoáng và linh hoạt

– Sáng tạo, dễ dàng thấu hiểu các ý nghĩa bên trong


Nhược điểm:

– Khó khăn khi làm việc với dữ liệu

– Dễ bị quá mơ mộng và lý tưởng

– Tư tưởng cá nhân quá cao có thể dẫn tới bị c.ô lập


INFP phù hợp với ngành nghề nào?

Có một điều rất đáng nói đó là hầu hết các nhà văn vĩ đại trên thế giới mang tính cách INFP.

INFP nên làm việc trong các lĩnh vực cho phép họ sống một cuộc sống hằng ngày theo đúng các giá trị của họ cũng như trong các ngành nghề mang lại nhiều điều tốt đẹp cho nhân loại.


Ví dụ như:

– Nhà văn

– Nhà tâm lý học

– Giáo viên / Giáo sư

– Cố vấn / Nhân Viên Xã Hội

– Nhạc sĩ

– Nhà t.âm th.ần học

– Tăng lữ / Người hoạt động tôn giáo


11. INTJ – Nhà khoa học


INTJ là người thiên về hoạch định chiến lược và suy nghĩ logic. INTJ yêu cầu cao về tổ chức và hệ thống. Họ là những người có tư duy mạch lạc nên rất hợp làm lãnh đạo cho những dự án mang tính đột phá. INTJ có tiềm năng lớn để đạt những điều tuyệt vời.

Tuy nhiên, INTJ ít quan tâm tới người khác. INTJ là người có tham vọng lớn và rất khó để hiểu họ.


Ưu điểm:

– Khả năng phân tích sau đó áp dụng trong thực tế tuyệt vời

– Đ.ầu ó.c nhanh nhạy và linh hoạt

– G.iàu trí tưởng tượng và chiến lược

– Tư tưởng thông thoáng, quyết đoán trong công việc


Nhược điểm:

– Có thể quá cầu toàn dẫn đến m.âu th.uẫn với những người xung quanh

– Không để tâm đến cảm xúc, dễ dàng làm t.ổn t.hương người khác


INTJ phù hợp với ngành nghề nào?

INTJ gắn sự nghiệp của họ với tư duy đ.ộ.c lập, cái nhìn sâu sắc trọn vẹn về điều gì đó.


Ví dụ như:

– Nhà hoạch định chiến lược và xây dựng tổ chức công ty

– Lãnh đạo quân đội

– Nhà khoa học

– Bác sĩ y khoa/ nha sĩ

– Kỹ sư

– Quản trị kinh doanh / nhà quản lý

– Thẩm phán

– Luật sư

– Lập trình viên máy tính, nhà phân tích hệ thống và chuyên gia máy tính

– Giáo sư và giáo viên


12. INTP – Nhà tư duy


INTP là người sống trong thế giới của những tiềm năng và giả thuyết. Họ quý trọng kiến thức hơn cả và có yêu cầu cao trong việc thể hiện ý tưởng.


Tuy nhiên, INTP không thích lãnh đạo, không thích điều khiển người khác. INTP thường xuyên đề cao bản thân và sự làm việc đ.ộ.c lập.


Ưu điểm:

– Khách quan, trung thực và thẳng thắn

– Giàu trí tưởng tượng và độc đáo

– Có tư tưởng thông thoáng và sẵn sàng chấp nhận những ý tưởng khác với họ

– Rất nhiệt tình với công việc họ quan tâm


Nhược điểm:

– Dễ lơ đãng và bỏ qua các vấn đề xung quanh

– Có thể không nh.ạy cảm hoặc là bối rối khi nói đến đối phó với một tình huống cần cảm xúc

– Thường nhút nhát trong môi trường tập thể


INTP phù hợp với ngành nghề nào?

INTP nên đi theo con đường tìm kiếm và phân tích các nguyên tắc và ý tưởng cơ bản trong môi trường làm việc đ.ộc lập.


Ví dụ như:

– Nhà khoa học, đặc biệt trong nghiên cứu Vật Lí, Hóa Học

– Chiến lược gia

– Giáo sư đại học

– Nhiếp ảnh gia

– Chuyên viên thiết lập kỹ thuật

– Lập trình viên, nhà phân tích cấu trúc dữ liệu, người vẽ hoạt hình máy tính và chuyên gia máy tính

– Thẩm phán / Luật sư

– Kỹ sư

– Chuyên viên khám nghiệm hiện trường

15. ISTJ – Người có trách nhiệm


ISTJ là người trầm lặng. Họ ưa thích sự an toàn và cuộc sống bình yên. ISTJ trung thành và đáng tin cậy bởi họ luôn giữ lời hứa. ISTJ tôn trọng sự thật nên họ rất tôn trọng pháp luật. ISTJ cũng rất giỏi lập kế hoạch và sắp xếp kế hoạch.


Tuy nhiên, ISTJ thường không dễ đồng cảm với người khác. Họ không thoải mái khi bày tỏ những suy nghĩ, ưa thích của bản thân cho người khác.


Ưu điểm:

– Hiểu biết rộng, có khả năng làm việc ở nhiều lĩnh vực

– Đề cao nghĩa vụ, rất có trách nhiệm trong công việc

– Bình tĩnh, thực tế và biết cách sắp xếp ổn thoả mọi thứ


Nhược điểm:

– Cứng đ.ầu, khó chấp nhận một quan điểm khác

– “Sách vở”, khó hoà nhập với môi trường không quen thuộc hay không có cấu trúc

– Không nh.ạy c.ảm, dễ làm t.ổn t.hương người khác


ISTJ phù hợp với ngành nghề nào?

Các ngành nghề điển hình của ISTJ nên xoay quanh đặc điểm truyền thống, quyền hạn, sự an toàn hoặc các dữ kiện logic.


Ví dụ như:

– Thủ lĩnh quân đội

– Thẩm phán

– Cảnh sát và thám tử

– Luật sư

– Kế toán và nhân viên tài chính

– Quản lý kinh doanh, Quản trị và giám đốc điều hành

– Bác sĩ / Nha sĩ

– Lập trình viên, phân tích hệ thống, và chuyên gia máy tính


16. ISTP – Nhà cơ học


ISTP là người luôn tìm hiểu xem mọi thứ vận hành thế nào. ISTP rất m.ạ.o h.i.ểm và có niềm tin sắt đá với bản thân. Đây là nhóm người sẵn sàng lao vào công việc. Họ giỏi xoay sở và đáng tin cậy.


Tuy nhiên, ISTP thích dành thời gian một mình. Khi bị căng thẳng, chắc chắn bạn không muốn đến gần người nhóm ISTP. ISTP không thích những nhận xét / đ.á.nh gi.á chủ quan.


Ưu điểm:

– Có xu hướng vui vẻ, tràn đầy năng lượng cá nhân

– Giỏi đối phó với các tình huống khủng hoảng

– Rất linh hoạt và đa năng, không lo lắng quá nhiều về tương lai

– Có một trí tưởng tượng sống động, đặc biệt là khi nói đến những vấn đề thực tế hoặc máy móc


Nhược điểm:

– Có thể trở nên rất thẳng thừng và nổi c.á.u nếu bị phê bình

– Rất khó tập trung vào một điều gì đó trong một thời gian dài

– Thường không để ý đến cảm xúc nên vô tình làm t.ổn t.hương người khác

– Không thích cam kết


ENFJ phù hợp với ngành nghề nào?

Các ISTP sẽ thể hiện khả năng tốt nhất khi làm việc một mình hoặc trong môi trường có đủ sự linh hoạt mà họ có thể áp dụng kỹ năng lập luận tuyệt vời hoặc giải quyết những vấn đề thực tế.


Ví dụ như:

– Ph.áp y

– Cảnh sát và thám t.ử

– Kỹ sư

– Thợ cơ khí

– Lập trình viên, chuyên gia phân tích hệ thống, chuyên gia máy tính

– Thợ mộc

– Phi công, tài xế, vận động viên đua xe

– Nhà thầu khoán

– Vận động viên thể dục thể thao






Được tạo bởi Blogger.

🙏 ỦNG HỘ CHÚNG MÌNH -Người nhận Nguyen Huu Cuong Số tài khoản:0541000172196 Ngân hàng:Vietcombank